Lượt truy cập:

1.923.831

Thời gian:

09/11/2024

Viện Nghiên cứu năng động nhất, tạo ra những giải pháp khác biệt, bền vững và cần thiết cho cộng đồng

CÁC ẤN PHẨM KHOA HỌC XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NV BẢO TỒN, LƯU GIỮ NGUỒN GEN VÀ GIỐNG THUỶ SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG

CÁC ẤN PHẨM KHOA HỌC XUẤT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN NV BẢO TỒN, LƯU GIỮ NGUỒN GEN VÀ GIỐNG THUỶ SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG

Địa chỉ liên hệ: Email: ngvhungria3@yahoo.com; Di động: 0914.703.899

Nguyễn Văn Hùng, Kiều Tiến Trung, Lê Trung Hậu, Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2023). Sinh sản hải sâm vú Holothuria nobilis (Selenka, 1867) tại Khánh Hoà. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 8/2023 trang: 61 - 71 (File đính kèm).

Nguyễn Văn Hùng, Kiều Tiến Trung, Lê Trung Hậu (2023). Tối ưu hoá kỹ thuật ương hải sâm vú Holothuria nobilis (Selenka, 1867) giai đoạn ấu trùng xuống bám đáy. Tạp chí Khoa học -Công nghệ Thuỷ sản số 3/2023 trang 67 -73 (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Quế Chi, Dương Thị Phượng (2018). Thành phần vi khuẩn Vibrio trên 2 loài hải sâm vú (Holothuria nobilis) và hải sâm lựu (Thelenota annanas) bị bệnh lở loét trong kiều kiện nuôi giữ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 1/2018 trang: 87 - 94 (File đính kèm).

Nguyễn Văn Hùng, Trần Thế Thanh Thi, Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2018). Đặc điểm sinh học sinh sản tôm mũ ni trắng Thenus orientalis (Lund, 1793) ở vùng biển Nam Trung bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 4/2018 trang: 205 - 211 (File đính kèm).

Nguyễn Văn Hùng, Dương Thị Phượng, Trần Thế Thanh Thi (2019). Đặc điểm sinh học sinh sản hải sâm vú Holothuria nobilis (Selenka, 1867) ở vùng biển Nam Trung bộ. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6/2019 trang: 67 - 75 (File đính kèm).

Hung Van Nguyen, Bakari Ahsadi Mariamu (2021). Induced spawning and larval rearing of the sea cucumber Holothuria nobilis. Israeli Journal of Aquaculture-Bamidgeh, 73, 1-17. (Attached file)

Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Quế Chi, Trần Quang Sáng, Đặng Thuý Bình (2021).Ghi nhận mới sinh vật cộng sinh ngoài trên hải sâm vú Holothuria nobilis (Selenka, 1867) và hải sâm lựu Thelenota annanas (Jaeger, 1833) bị lở loét. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 2/2021 trang: 188 -194 (File đính kèm).

Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, Dương Thị Phượng, Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Quế Chi, Nguyễn Văn Hùng (2021). Kỹ thuật nuôi vỗ bố mẹ và ương nuôi ấu trùng cua hoàng đế, Ranina ranina Linnaeus, 1758. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 5/2021 trang: 86 - 93 (File đính kèm).

Nguyễn Quế Chi, Đặng Thuý Bình, Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2016).Thành phần vi khuẩn Vibrio phân lập trên ấu trùng cua hoàng đế bị bệnh phát sáng. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (File đính kèm)

Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, Nguyễn Văn Hùng (2015). Bước đầu nghiên cứu một số bệnh thường gặp trong quá trình ương nuôi ấu trùng cua hoàng đế (Ranina ranina Linnaeus, 1758). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 6/2015, tr 101-107. (File đính kèm).

Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, Nguyễn Thị Thoa, Dương Thị Phượng, Nguyễn Văn Hùng (2014). Đặc điểm sinh học sinh sản của cua hoàng đế Ranina ranina ở vùng biển Khánh Hòa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5/2014, trang 77-85 (File đính kèm)

Nguyễn Thị Thanh Thuỳ, Lê Quý Bôn (2012). Đặc điểm phát triển phôi các giai đoạn biến thái của ấu trùng cua hoàng đế Ranina ranina (2012). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 2/2012 trang: 79 - 85 (File đính kèm).

Nguyễn Thị Thanh Thuỳ (2012). Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng cua hoàng đế Ranina ranina . Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn, số 6/2012, tr 68-73 (File đính kèm).

Dương thị Phượng, Nguyễn Thị Thanh Thùy (2014). Đặc điểm hình thái của ấu trùng  cua hoàng đế Ranina ranina giai đoạn zoea. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 04/2014, tr. 85-92

Phan Đinh Phúc, Dương Tuấn Phương. (2014). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá ngựa xám (Tor tambroides (Bleeker, 1954)) tại Tây Nguyên. Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 20/2014, tr. 87 – 94. (File đính kèm).

Nguyễn Văn Hùng, Đặng Thuý Bình (2010). Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể  cá song da báo (Plectropomus leopardus) ở vùng biển Việt Nam sử dụng chỉ thị phân tử cytochrom b của ti thể (Cyt b mtDNA). Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản ISSN 1859 -2252 (3), trang 100 -108. (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng (2009).Tình hình bảo tồn nguồn gen và giống thủy sản nước lợ, mặn. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005 -2009) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 815 - 821. (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Võ Thị Thu Em (2009). Nghiên cứu thức ăn cá song da báo (Plectropomus leopadus) giai đoạn cá bột đến cá giống. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ  (2005 - 2009) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, trang 589 – 597. (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Lê Quý Bôn, Nguyễn Văn Dũng, Ishibashi Norihisa (2009). Nghiên cứu một vài đặc điểm sinh học sinh sản của cá song da báo (Plectropomus leopardus) tại vùng biển Khánh Hòa. Tuyển tập khoa học công nghệ (2005 - 2009) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III. Nhà xuất bản nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 445 – 453 (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Lê Quý Bôn (2008). Đặc điểm hình thái phân loại và di truyền quần thể cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus, Forssakal 1775) tại vùng biển Khánh Hòa. Tạp chí thông tin khoa học công nghệ thủy sản No. 9/2008 ISSN 1859 -1299, trang 32 – 34. (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Dương Thị Phượng, Võ Thị Thu Em, Võ Đức Tình (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm sinh học lên tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng cá mú chấm cam (Epinephelus coioides) và cá chẽm (Lates calcarifer). Tuyển tập  các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005-2009). Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III. NXB Nông nghiệp, tr. 577-588 (File đính kèm)

Nguyễn Văn Hùng, Dương Thị Phượng, Trương Thị Thủy (2009). Đánh giá khả năng sinh sản của đàn tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thế hệ F1 có nguồn gốc từ Hawaii. Tuyển tập  các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005-2009). Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III. NXB Nông nghiệp, tr. 822-832 (File đính kèm)

RIA3

Đối tác

 
>